Thư viện Self Hiil

February 23, 2021

7 điều về cảm xúc bạn nên học từ lớp 3

“Tại sao trường học không dạy những điều này?” Tôi nghe câu hỏi này rất nhiều khi là một nhà trị liệu tâm lý, đặc biệt là khi nói tới chủ đề cảm xúc và cách thức cảm xúc hoạt động. Một khách hàng của tôi gặp rất nhiều khó khăn với chứng rối loạn lo âu quá độ. Mới đây cô chia sẻ với tôi: “Tôi cảm giác như tôi là một cái đống stress và lo lắng. Tôi luôn luôn cảm thấy lo lắng vì một điều gì đó"
February 20, 2021

3 cấp độ tự nhận thức là gì và vì sao chúng ta đều vật vờ sống ở cấp độ 1?

3 cấp độ tự nhận thức là gì và vì sao chúng ta đều vật vờ sống ở cấp độ 1? Nhận thức về bản thân cũng giống như những cuộc làm tình tuyệt vời: Ai cũng nghĩ là mình biết, nhưng chẳng mấy ai biết rằng mình làm việc đó dở tệ.
January 24, 2021

Hoá giải dịch COVID, bắt đầu từ đâu?

Thực chất, SARS-CoV-2 không phải là nguyên nhân tạo nên đại dịch cũng như những xáo trộn và tổn thất mà chúng ta đang đối mặt. SARS-CoV-2 chỉ là một chất xúc tác cho mọi chuyện đáng lẽ sẽ xảy ra được xảy ra nhanh hơn. SARS-CoV-2 chỉ là một sứ giả gửi đến cho chúng ta một thông điệp: “hung thủ” thật sự đứng sau đại dịch này chính là thế giới loài người với cấp độ tiến hóa như hiện nay.
January 20, 2021

Nền sư phạm của người bị áp bức – Chương 2

Trong chương 2 và 3 của tác phẩm “Nền sư phạm của người bị áp bức” (“Pedagogy of the Oppressed”), một tác phẩm có ảnh hưởng nhất của ông (1970), Freire đã khám phá thuật ngữ “giáo dục" và “đối thoại” một cách triết học. Bài viết này sẽ tóm lược 2 chương sách của công để phân tích hai thuật ngữ này và mỗi liên hệ của nó với ý tưởng cải cách chương trình giảng dạy.
July 4, 2020

Truy Vấn – Đường Đến Chân Truyền, Và Hơn Nữa!

Phương pháp truy vấn là phương pháp được ưa chuộng tại Proself. Mời các bạn đọc tham khảo. "Vì mục đích của phương pháp giảng dạy này là giúp cho học trò tận dụng khả năng để truy tìm câu trả lời tiềm ẩn trong tư duy của mình, nó đòi hỏi người thầy phải xem nhẹ thân phận địa vị của mình;"
May 1, 2020

Dạy, Học và Giáo Dục Giả Hiệu

Khi sự hướng dẫn không đi kèm với sự khám phá của học viên, khi sự hướng dẫn chỉ tạo nên những ấn tượng trong trí nhớ mà không hề có sự thấu hiểu, thì đó không phải là giáo dục chân chính, mà chỉ là giáo dục nhồi sọ.